Chuyển đến nội dung chính

Hướng dẫn sử dụng MAC OS X

1.      Hướng dẫn cơ bản Mac Os X
Chào các bạn,
Apple user từ trứớc đến nay ( Mac Os X, iOs ) nên cũng có vài cơ bản sử dụng. Mới quay lại forum thấy forum mình có phần dành cho Mac os, nên mình xin viết cái tuto này, dành cho các bạn nào mới bắt đầu vào Apple univers. Trong cái tuto này, mình chỉ bày các cơ bản trong Os X, rồi sau đó nếu các bạn muốn mình có thể viết thêm và chia sẻ cho các bạn những apps mà mình đang dùng. Nếu có gì sai, các bạn sửa, hoặc có nhưng ai muốn mình viết tuto về 1 apps nào đó, các bạn cứ post lên



Dock:

Ở thanh Dock này, là chỗ dành cho các bạn thêm vào các applications mà bạn hay dùng thường xuyên nhất, hoặc có thể vứt mấy cái apps Standard ra ( vứt ra không có nghĩa là bạn đã xoá apps đi ). Nhung bạn không thể nào xoá được Finder và Trast.

Apps

Khi mà 1 apps đang mở, thì nó sẽ có 1 chấm màu xanh ngay bên dưới để cho mình biết. Bạn có thể click phải rồi chọn " quit " nếu bạn muốn ngường apps hoặc nhấn " cmd + Q ".
Sau đó các bạn có " Hide ", ví dụ khi bạn đang làm việc mà nhiều cửa sổ mở ra quá, bạn có thể tạm giấu apps đó đi. Rồi chỉ cần click vào icon để hiện lên lại.
Options: " Keep in dock " giữ apps này lại dock hay không. " Open at login " mở app này khi mở máy. và sáu đó là " Show in Finder " mở apps trong Finder, thường tất cả cái apps đều ở trong phần " Applications " ( logic đúng không ? :p )

Finder:

Đây là phần chính của Os X. Có nghĩa là tất cả các files mà bạn tạo ra, và tất cả các files sources, videos, images, developer files, nằm trong Finder, không có Finder system sẽ trong chạy được.

Bên trái: Bạn có menu của tất cả cái disk, USBHardDiskApplications ( tất cả applications của máy ), Desktop. Ở dưới cùng các bạn có "Search for", trong đó bạn có thể thì thấy tất cả các files ( videos, images, documents ) mà bạn đã mở hoặc tạo ra trong ngày. Sau đó thì có " Yesterday " và tiếp theo...

Bên phải: Chắc là các bạn đoán được rồi, tất cả các files và folders, ở đây mình đang ở trong phần " thanhtran ".

Bên trên phải: dành để tìm files, bạn có thể tìm trong phần '" thanhtran " hoặc tìm trong cả Finder.


LaunchPad: 

Bắt đầu đến từ phiên bản 10.7 ( Lion ) của Mac. Khi click vào icon, bạn có tất cả các apps trong phần Applications, nhưng vói 1 interface giống như iOS ( useless ).
Khi mà các bạn down apps từ Mac App Store về, apps sẽ vào đay ngay lập tức, các bạn có thể gộp cái các apps vào cùng nhau ( giống như iOS ) hoặc có thể xoá khỏi LaunchPad ( không có nghĩa là xoá luôn apps ).


Spaces ( 10.6 ) + Expose ( 10.6 ) và Missions Control từ 10.7 chở đi


Nếu như bạn làm việc với nhiều của sổ, lẫn lộn tum lum. Spaces và Expose làm cho bạn.
Spaces với Expose 2 applications trong phiên bản 10.6 và biến thành 1 apps từ phiên bản 10.7, với nó bạn có 1 tầm nhìn về tất cả các cửa sổ mà bạn đang ở, ngay cả cái cửa sổ mà bạn đă minimize ( nhưng sẽ không thấy các apps mà bạn đã giấu đi " Hide " )



Hoặc thay vì đó, bạn đó thể di chuyển 1 vài của sổ sang 1 desktop mới, để dễ làm việc hơn ( spaces )


Applications Folder trong Dock:

Các bạn thấy trong phần Finder của mình cái Folder tên là Applications, bạn có thể để folder này vào Dock ( không chỉnh dành riêng cho Apps ), và tất cả cái folder mà bạn tạo ra đều có thể giữ ở Dock được.


Download Folder:


Download: tất cả các files, apps, videos, music, images, documents, mà bạn tải, đều vào đây.

Status bar:
Trên Windows, ví dụ như các bạn mở Chrome, ngay bên dưới nút " Close ", " Minimize " bạn có cái thanh trong thanh đó bao gồm menu của software ví dụ như " File " " Edit "... Ở trên Os X cũng có, nhưng khác là cái thanh này không ngắn liền vào cửa sổ của apps, mà nó ở trên cái Status Bar

Bên trái: các bạn có logo Apple, ở đây bạn có thể tắt máy, khởi động lại máy, coi thông tin của máy, và ngay bên cạnh, tên apps và menu của Apps. Ở đây là Mac App Store, sau đó cái bạn có menu " file " " edit"...

Ví dụ với Chrome:


Bên phải: các bạn có bluetooth, wifi, volume, giờ, và " Spotlight " và tìm Apps, và file quickly trong máy.

Cài apps và tháo apps:
Cài apps:
Cài apps và tháo apps trong Mac rất dễ: thường thường khi bạn down apps về:

1) là các bạn có ngay icon của apps, muốn cài thì chỉ cần kéo vào trong phần applications folder, hoặc là click vào để xài ngay ( nhưng mà kéo vào phần appications hay hơn )


2) là bạn có file .dmg ( .dmg trong Mac coi nó như là 1 cái đĩa giống như file .iso ) bạn click vào đó là nó sẽ kêu bạn kéo apps vào trong phần applications là xong. Rồi sau đó Eject file.dmg ( đê làm, vào Finder rồi Eject, hoặc là ở desktop, kéo cái đĩa đó vào Trast ).

3) là bạn có 1 file.pkg, click vào đó Next -> next -> Accept -> điền password là ok.

Tháo apps:
Bạn phải vào Finder => user/Library/ApplicationUninstall/MacOsX/Preferences/System/Document/Applications và tìm lại tất cả cái files của apps và xoá

Hehe, giỡn thôi, để tháo apps trong Os X, chỉ cần kéo Apps vào Trast và empty trast là xong.

Nhưng mà lâu lâu có vào Apps thì nó cái mấy cái files .split khó tìm thấy. Nên mình khuyên các bạn xài AppCleaner. Các bạn chỉ cần mở AppCleaner và kéo apps mà bạn muốn xoá vào đó, là AppCleaner sẽ tìm tất cả các files liên quan đến apps để xoá.



System Preferences

Thay đổi background, Security, thay đổi langage, chỉnh lại mouse, trackpad hoặc Keyboard. etc thì vào đây.

iLife

iMovie
Phần mềm làm film. Nếu các bạn mới bắt đầu về làm film thì iMovie dành cho bạn.

1) Tất cả các Event mà bạn đã import

2) Sau khi Import, click vào 1 Event nào đó thì các bạn sẽ có tất cả videos mà bạn đã Import.

3) Project của bạn, trong đây, bạn kéo các đoạn film mà bạn muốn làm vào từ phần 2.

4) Preview, bạn có thể xem lại đoạn film mà bạn đã Import hoặc xem lại đoạn film trong phần Project.

iPhoto
Thư viện Photos. iPhoto đọc được tất cả các dạng của photos jpeg jpg png gif bmp etc
Mà cũng đọc được file videos mp4 m4v và mov



GarageBand
Phần mềm để làm nhạc, thu âm, các bạn có thể học guitar hoặc piano chẳng hạn ( nhưng phải mua bài học )



Còn có iWeb để lập trang web của bạn nữa, nhưng phần mềm này Apple đã quên từ cách đây mấy năm rồi. Và để lập web với iWeb bạn cần phải có id MobileMe, nhưng Apple đã huỷ MobileMe cách đây vài tháng và thây vào đó iCloud. Nên mình sẽ không giới thiệu 

PhotoBooth
Phần mềm chụp hình = camera facetime của máy



Bạn có thể chụp hình, hoặc chụp 4 tấm hìn cùng 1 lúc, hoặc quay videos = camera facetime.
Không vì vậy Photobooth có rất nhiều effects khác nhau, bạn có thể dùng để quay videos.



Mỏi tay rồi, có gì thì các bạn cứ kêu mình ! 
2.      

3.     Có 16 thành viên cảm ơn 03t02 cho bài viết này: 
4.     11-08-2012, 04:04#2
Búa Đá
Tham gia
Aug 2012
Đến từ
Pháp
Bài
46
Cảm ơn
0
Điểm
75/17 bài viết
VR power
0
 System preferences
System Preferences

Personal:

Appearance:



Appearance: Các nút " close " "minimize" của Mac thường là đỏ, cam và xanh lá cây. Nếu bản để Appearance = Graphite, thì các nút thành sẽ thành màu xám, mình thì để by default cho đẹp.

Highlight Color: không cần nói chắc cũng biết rồi, đó để cho khi mà bạn select text, thường thương là màu xanh, nhưng mà bạn có để đổi thành vàng , cam , đỏ, minh thì để by default cho đẹp.

Place scroll arrows: nhìn trên hình. Để cho 2 cái nút lên xuống trong trang web bên cạnh nhau ( để 2 cái bện cạnh nhau lợi hơn )?

Còn mấy cái khác mình không đụng tới.

Desktop & Screen Saver:


Desktop: Bên trái trên, bạn có các folder của Apple bên trong có rất là nhiều background đẹp. Sau đó thì có iPhoto, thư viện về photo của bạn, nếu không thì bạn có thể chọn 1 tấm hình nào đó trong thư mục download ( hoặc khác )=> nhấn vào nút dấu cộng.

Nhấn vào " Change picture ( chọn thời gian ) " để đổi hình background, cứ 5, 10, 30 phút một lần.

Screen Saver:


Màn hình chờ, giống như màn hình desktop có cái default hoặc bạn có thể chọn màn hình chờ. Và bạn có thể chọn màn hình chờ lên sau 5, 10, 30 phút hoặc không bao giờ.

Dock:

Size: chọn khíc cỡ của Dock


Magnification: Khi bạn chỉ vào icon apps trong dock, icon sẽ hiện to lên


Position dock screen: thay vì để dock bên dưới bạn có thể chọn bên trái hoặc bên phải, thường thương các màn hình của Mac rất dài, 2 bên trái hoặc phải của các website thường có rất nhiều chỗ tráng, nên bởi vậy mình khuyên cái bạn nên để dock bên trái của màn hình, để có thêm 1 vài dòng chiều dài.



Minimize Windows using: Chọn effect để minimize cửa sổ

Genie Effect


Scale Effect


Minimize windows into application icon: Mình khuyên các bạn nên để cái này, by default trên Mac, khi cái bạn minimize cửa sổ nó sẻ ở bên cạnh cái thùng rác, nếu như các bạn minimize nhiều cửa sổ thì cái Dock sẽ rất là dài. Nên để cái này, khi bạn minimize thì cửa sổ nó sẽ vào trong icon của app.

Lúc chưa để chế độ minimize:


Animiate application: Cái này tuỳ, để cũng được, không cũng chẳng sao, khi bạn click vào icon apps, thì app nó sẽ nhảy nhảy làm cho đẹp mắt, cái này mình để cho vui mắt.


Automatically hide and show the dock: cái này chảng để làm gì, cùi bắp.

Exposé & Spaces:
Exposé:


Cái mà mình đã thới thiệu với bạn bên trên.

Bạn có thể lựa chọn các function cho 4 góc màn hình ví dụ mình chỉ chuột vào góc trên bên trái là màn hình chế độ " sleep " còn góc trên bên phải thì Spaces hiện lên.

By default:

F9: Coi tất cả các cửa sổ
F10: coi tất cả các cửa sổ của apps, ví dụ bạn cos 4 của sổ của Chrome. Thì F10 cho bạn coi những cửa sổ của Chrome thôi.
F11: Quay về Desktop

Spaces


Trước khi sự dụng bạn phải hoạt động nó trước " Enable Spaces " rồi sau đó bạn có thể thêm 4 spaces, 6 spaces...có thể đến 16 spaces giống như mình, theo mình, khi bạn có nhiều Spaces thì nên chọn chế độ " Show Spaces in menu bar " để biết minh đang ở trong space nào.

Ben dưới cái bạn có thể chọn shortcut để chyển từ space này qua space khác, của minh là cmd + mũi tên lên, xuống, qua, lại.

Langages & Text 

Langages

Có rất nhiều ngon ngữ ( nhưng vẵn chưa có Vietnamese unfortunately 
 ). Nếu bạn muốn máy bạn thành tiếng Anh chỉ cần kéo chữ " English " lên đầu tiên. Nếu như mình muốn tiếng Pháp là ngôn ngữ của máy, chỉ cần khéo chữ " Français " lên đầu tiên là ok 

Text


Shorcuts bàn phím. Ví dụ bạn muốn đánh chữ " không " nhưng mà dài dòng quá thì các bạn có thể làm " ko " = " không ". Có nghĩa là khi bạn viết " ko " thì nó sẽ tự chuyển sang thành " không " không cần phài viết nhiều.

Input Sources


Không cần phải tải Vietkey để viết được tiếng Việt nhé. Mac Os x cung cấp gần như tất cả các ngôn ngữ, ở đây mình có chọn 2 bàn phím Pháp và Tiếng Việt

Security
Ở Mac ít Virus, hiếm khi dính Virus lắm, nên mình cũng chẳng active mấy cái này, với lại lúc apps nào đó muốn cài vào máy mình, thì phải có password mới được. Nên không quan trọng lắm.





Spotlight
Chương tìm kiếm của máy mà bạn có trên góc phải ( menu bar )


Tìm kiếm theo sắp xếp: Ví dụ bạn có apps tên là Chrome, music tên là Chrome, file tên là Chrome và khi bạn tìm kiếm thì nó sẽ ra Apps Chrom trước rồi sau đó file rồi sau đó music. Bạn có thể xắp xếp theo bạn muốn, click vào kéo nó đi thôi 
5.     Có 12 thành viên cảm ơn 03t02 cho bài viết này: 
6.     14-08-2012, 07:21#3
Búa Đá
Tham gia
Aug 2012
Đến từ
Pháp
Bài
46
Cảm ơn
0
Điểm
75/17 bài viết
VR power
0
 System preferences
HadWare



Chú ý: Mình không giỏi về Hardware lắm, mấy phần liên quan đến Hardware mình không xài nhiều nên là mình sẽ chỉ sơ sơ, chắc chắn sẽ có mấy bác mò mò sẻ hiểu rõ hơn mình.

CD&DVD


Chọn hành động cho những cái CD và DVD mà bạn nhét vào máy
Khi bạn nhét đĩa CV và DVD tráng vào máy thì máy sẽ tự động hỏi hành động: Ask What to do, Open Finder, Open iTunes, Open Disk Utility etc.
Còn sau đó thì theo loại đĩa, đĩa nhạc thì mở iTunes, đĩa photos hành mở iPhoto còn đĩa film thì mở DVD player

Display



Chọn resolutions và màu cho máy, nếu muốn đẹp thì để nguyên còn muốn sấu thì cứ sửa 


Energy Saver

Chọn chế độ màn hình nằm, ở đây của mình là cứ 15' là màn hình tự giảm độ sáng, rồi 15' sau là chuyển sang sleep mode.

2 dòng đầu tiên không hiểu nó làm cái gì nữa :p
Allow power button to put the computer to sleep: Khi bạn nhấn nhẹ vào cái nút power ( để mở máy ) còn nhấn lâu quá là nó tắt máy luôn.
Automatically reduce brightness before display goes to sleep: Tử giảm độ sáng trước khi màn hình ngủ

Schudule
Nếu bạn là người có giờ giấc, ăn ngủ, dậy đúng giờ ( not me :p ) , và để máy 24/24 thì bạn có chế độ hẹn giở, máy giờ thì máy tính dậy máy giờ thì ngủ:



Keyboard

Trang đầu tiên chỉnh chế độ nhanh chậm của bàn phiếm, mình để nguên


Keyboard Shorcuts


Bạn có thể sửa theo ý của bạn hoặc thêm, đây có nhiều lắm không thể giải thích hêt được. Nhưng phần lớn của shorrtcuts có sẵn trên bàn phím Apple rồi

Mouse

Cũng giống như Keyboard, nhanh và chậm

TrackPad


Cái này thường chỉ có trên các MacBook những từ khi phần cập nhật của Os X 10.6.8 là nó có cái này. Apple từ đây mấy năm mới ra cái TrackPad dành cho iMac, tớ có con bạn nó có, rất là tiện, phải cần PIN.
Trong phần này không có chỉnh gì hết nhưng có nhiều cách dùng của cái TrackPad này rất là tiện, nên mình sẽ giới thiệu cho các bạn:

Mac Os X 10.6:
1 ngón tay: dy chuyển bình thường.
2 ngón tay: để đi lên hoặc đi xuống trang ( 2 ngón đi lên là lên, 2 ngón đi xuống là xuống ), và right click
3 ngón tay: bên trái quay về trang cũ, và bên phải tiến tới trang tiếp theo
4 ngón tay: lên để quay về desktop, xuống để active Exposé
Ctrl + 2 ngón tay đi lên ( hoặc đi xuống ): để zoom-in và zoom-out màn hình

Mac Os X 10.7 và 10.8
1 ngón tay: di chuyển
2 ngón tay: 
_Trang web: đi lên hoặc đi xuống trang, 2 ngón đi lên là đi xuống, 2 ngón đi xuống là đi lên giống trong như iPhone ( cái này Apple gọi là scroll nature, rất top ) và tiến tới trang hoặc quay về trang cũ ( cái này cũng ngược lại luôn )
_ Tất cả mọi nơi: right click

3 ngón tay: Để đi qua đi lại với các màn hình khác nhau ( Spaces ) kéo 3 ngón về trái là qua phải, kéo phải là về trái.
4 ngón tay: kéo lên về desktop, và kéo xuống active Missions Controls
5 ngón: kéo 5 ngón vào nhau để mở LaunchPad
Ctrl + 2 ngón tay đi lên ( hoặc đi xuống ): để zoom-in và zoom-out màn hình
6 ngón: người hành tinh hả 


Print & Fax

Cái này lúc cắm máy in vào rồi thì kiểm tra xem nó có active không. Chưa bao giờ đụng vào

Sounds

Chỉnh âm thanh, và chỉnh nhạc của âm thanh

Output


Chỉnh âm thanh ra

Input

Chỉnh âm thanh vào
Thay đổi nội dung bởi 03t02; 16-08-2012 lúc 10:22.
7.     Có 10 thành viên cảm ơn 03t02 cho bài viết này: 
8.     15-08-2012, 08:37#4
Búa Đá
Tham gia
Aug 2012
Đến từ
Pháp
Bài
46
Cảm ơn
0
Điểm
75/17 bài viết
VR power
0
 Internet & Wireless
Internet & Wireless



Mobile me

Phần này chẳng biết tại sao mình giới thiệu nữa, tại vì Apple đóng cửa MobileMe rồi, bây giờ trên phiên bản 10.7 ( Lion ) và 10.8 ( Mountain Lion ) thay vào đó là iCloud.

Network


AirPort: Mac có nghĩa là Wifi, nếu không tìm thấy Wifi thì đừng có thắc mắc nha 
 bạn có thể chọn wifi network ở trên cái Status bar.
Ethenet: nối mạng internet qua dây.
FireWire: cái này đặc biệt cho Mac, ví dụ bạn có 2 máy Mac 1 cái cũ bạn có 300GB thông tin chẳng hặn, nối dây FireWire này vào máy Mac mới là nó sync qua hết nhanh hơn USB nhiều nhưng chỉ cho Mac. Các máy Mac đời mới bây giờ thì Apple thay FireWire = Thunderbolt new technologies có thể lên tới 10GB/s.

Bên phải là Wifi network của mình, với lựa chọn turn off AirPort ( các bạn có thể turn off trên status bar cũng được ) và sau đó là tên pour Wifi.
Advanced: Ah nếu các bạn tìm MAC Address ( Media Access Control ) thì ở trên Mac nó tên là AirPort ID: xx:xx:xx:xx:xx:xx. Sau các bạn có thể coi address IPv4 IPv6, chọn Proxy etc. Chắc cái này các bạn cũng biết hết rồi.

Bluetooth


Ngược lại với iPhone/iPod/iPad. Bluetooth trên Mac xài rất là ngon ( lâu lâu mình còn xài Bluetooth để chuyển folder từ máy mình qua máy kia ).
Rất là đơn giải, bạn tìm máy, tìm thấy, connect là OK.

Sharing


Hmmm phần này không có gì nhiều để nói, nhưng rất là tiện. Ở đây mình chỉ để " Screen Sharing" và 3 " Bluetooth Sharing ".

Bluetooth Sharing: thì chắc các bán cũng có ý nào đó rồi, đó là để share bluetooth ( BRAVOO :p )
Screen Sharing: Mình xài rất nhiều cái này, ví dụ các bạn ở trên dường, đang coi film, nhưng mà lười đứng dậy để chỉnh lại volum quá, nên bạn lấy iPhone ( chỉ có iphone/iPad/iPod và phải cần apps ) làm con chuột chỉnh cho volum nhỏ lại 
. Bắt buộc phải bật cái này lên để có thể chỉnh = iPhone.


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Card Test Main

Card Test Main 1. Về tên gọi Card Test Mainboard: Tên tiếng anh được các trang nước ngoài sử dụng là “POST card”. Theo nghĩa là card hiển thị POST code. Tạm hiểu: khi máy hay mainboard diễn ra quá trình POST thì từng dòng lệnh của POST sẽ có một “mã lệnh” (còn gọi là POST code) và mã này sẽ được “hứng” thông qua “cổng” (còn gọi là PORT) 80H, 84H, 300H và dữ liệu lấy ra (data) sẽ được hiển thị lên qua 2 hoặc 4 LED 7 đoạn. Cho nên tên gọi POST card được sử dụng rộng rãi nhất. Nếu có như cầu search trên mạng, Dùng từ “POST card” sẽ tìm được rất nhiều thông tin liên quan. Tuy nhiên, nếu chỉ với 2 từ “POST card” thì sẽ không tìm được vì sẽ nhầm với “Bưu thiếp” vì vậy cần thêm các từ sau “Diagnostic Post Card Mainboard” trong đó chỉ thêm có từ Diagnostic (chuẩn đoán) thì mọi chuyện đã khác. Ngoài ra các tên tiếng Anh của card test còn có: PC Analyzer card, PC Diagnostic Card, Mainboard Test Card, PCI Test Card… các tên này chủ yếu để mọi người tìm thông tin liên quan bằng tiếng Anh. Chứ cụm

Phần 6 - Một số lỗi mạch quang

https://drive.google.com/open?id=0B7py32VTgf1yM1hXMVdFeE9SeFU&authuser=0   Phần 6: Một số lỗi mạch quang Một số bệnh do khối quang gây ra : Hiện tượng 1 : Ra lệnh in, máy tiếp nhận dữ liệu (đèn data nháy), khối cơ hoạt động (nghe thấy tiếng ồn do các bánh xe quay) khoảng một vài giây, cơ dừng_không nạp giấy và báo lỗi. Lỗi này do tín hiệu phản hồi từ IC MDA trong khối quang gây ra. Bình thường, khi nhận lệnh hoạt động từ mạch điều khiển thì IC MDA sẽ thực hiện 3 động tác : • Gửi tín hiệu phản hồi về cho mạch điều khiển, báo cáo tình trạng tốt. • Cấp điện cho motor lệch tia quay (bạn sẽ nghe thấy tiếng rít nhẹ, mảnh) • Cấp điện cho laser diode và vòng hội tụ. Trường hợp này đến 99% là do IC MDA chết, mạch ngoài của IC này cực kỳ đơn giản, ít linh kiện và hầu như không hư hỏng. Khắc phục :   Thay IC MDA (là loại dán) đúng tên. Hiện tượng 2   : Bản in mờ (với điều kiện mực tốt, trống tốt, cao áp tốt) Hiện tượng này do mạch MD (monitor diode) làm nhiệm vụ kiểm soát cường độ phá

Tiếng anh chuyên ngành máy tính

1 taskbar: thanh tác vụ - use peek priview the desktop when you move your mouse to the show desktop button at the end of the  desktop : sử dụng cái nhìn Xem tốt nhất ở máy tính để bàn khi bạn di chuyển chuột vào nút chương trình máy tính để bàn ở cuối của máy tính để bàn -how do i customize taskbar: làm thế nào để tùy chỉnh thanh tác vụ -lock the taskbar: khóa thanh tác vụ -auto hide the taskbar: tự động ẩn thanh tác vụ -use small taskbar buttons: sử dụng các nút trên thanh tác vụ nhỏ -taskbar location on screen: vị trí thanh tác vụ trên màn hình -bottom: dưới -left: trái -customize: tùy chỉnh -right: ngay -top: đầu -taskbar buttons: nút trên thanh tác vụ -always combine hide labels: luôn luôn kết hợp nhãn Ẩn -combine when taskbar is full: kết hợp khi thanh tác vụ đầy đủ -never combine: không bao giờ kết hợp -notification area: vùng thông báo -jump list: nhảy danh sách -number of recent items to display in jump list: số mặt hàng gần đây để hiển th