Chuyển đến nội dung chính

Cách cài win 8

Bước 3: Tiếp theo để bắt đầu cho tiền trình cái mới Windows 8 các bạn nhấn nút Install Now và check vào ô “I accept the license terms” và nhấp chọn Next để đồng ý với điều khoản sử dụng và sang bước tiếp theo.
Bước 4: tại bước này vô cùng đơn giản bạn cần chọn hệ điều hành Windows 8 Pro phiên bản x86 hoặc x64 sao cho phù hợp với cấu hình máy của bạn rồi click Next để cài đặt.
Bước 5: Các bạn chọn khung Custom: Install Windows only (advanced) để cài đặt mới hệ điều hành Windows 8 với các tùy chỉnh tại bước 6 để cài win dễ hơn.
Bước 6: Tại bước thứ 6 này các bạn lưu ý như sau chọn phân vùng ổ đĩa C: ổ đĩa chứa Windows bản cũ nhấp chọn Drive Options (avandced) và chọn Format để định dạng ổ đĩa C:\ trước đó xóa trắng dữ liệu để cài mới. Hoặc đối với máy tính lần đầu tiên cài hệ điều hành cũng vậy các bạn nhấp chọn phân vùng ổ đĩa trống như bên dưới -> Drive options (advanced) và nhấn Create sau đó tiến hành chia dung lượng cho phân vùng này.
Sau khi Format xong ổ đĩa C:\ như đã nói ở trên các bạn click nút Next để bắt đầu cài đặt hệ điều hành Windows 8 trên phân vùng ổ đĩa C:\.
Bước 7: Tại bước này bạn sẽ không phải làm gì cả chỉ cần chờ cho Windows 8 tự động cài đặt. Quá trình này cũng rất nhanh đây là điểm cộng của hệ điều hành Windows 8.
Trong quá trình cài đặt hệ điều hành, Windows sẽ tự động khởi động lại để hoàn tất quá trình sao chép file vào ổ đĩa C:\ khi máy tính khởi động lại các bạn tuyệt đối không được nhấn bất kỳ nút nào cả.
Bước 8: Tiếp tục một sự chờ đợi cho các bạn để Windows 8 hoàn tất quá trình “Getting devices Ready”.
Bước 9: Các bạn đặt tên cho hệ điều hành lưu ý là tên không chứa khoảng trắng và chọn màu sắc cho màn hình Start Metro sau đó click nút Next để sang bước tiếp theo.
Lựa chọn cấu hình Settings, nếu muốn nhanh sử dụng các bạn click thẳng vào Use Express Settings để sử dụng nhanh thiết lập cài đặt của Microsoft Windows 8 hoặc nhấp chọn Customize để tự tùy chỉnh.
Ở góc trái màn hình các bạn chọn Sign in without a Microsoft account nhé
Tại mục này các bạn nhấp chọn Local account
Tạo tên đăng nhập và mật khẩu để truy cập vào máy tính khi khởi động. Phần này rất quan trọng để tránh các trường hợp mất dữ liệu vì người khác có thể truy cập vào máy tính của bạn khi không cài đặt. Chọn tên User name và gõ mật khẩu vào các ô Password và Reenter Password, khi gõ mật khẩu sẽ có 1 con mắt bên cạnh để các bạn bấm vào và xem mình đã nhập đúng chưa. Đặt Password hint để giúp bạn nhớ mật khẩu khi quên.
Tiếp theo là chờ 1 chút để máy tính cài đặt mấy cái linh tinh 
Bước 10: Giao diện Start Metro hiện ra tức là đã hoàn thành quá trình cài đặt Windows 8 bây giờ bạn đã có thể sử dụng hệ điều hành này rồi. Nhấp chọn Desktop ở góc trái màn hình để vào Desktop và sang bước 11 để cài đặt 1 số thứ trên màn hình làm việc Desktop.
Bước 11: Click chuột phải vào màn hình Desktop chọn Personalization -> bên trái chọn Change desktop icons và đánh dấu tick vào các ô Computer, Recycle Bin, User’s Files và nhấp OK.

Các icon đã hiển thị trên màn hình Desktop


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Card Test Main

Card Test Main 1. Về tên gọi Card Test Mainboard: Tên tiếng anh được các trang nước ngoài sử dụng là “POST card”. Theo nghĩa là card hiển thị POST code. Tạm hiểu: khi máy hay mainboard diễn ra quá trình POST thì từng dòng lệnh của POST sẽ có một “mã lệnh” (còn gọi là POST code) và mã này sẽ được “hứng” thông qua “cổng” (còn gọi là PORT) 80H, 84H, 300H và dữ liệu lấy ra (data) sẽ được hiển thị lên qua 2 hoặc 4 LED 7 đoạn. Cho nên tên gọi POST card được sử dụng rộng rãi nhất. Nếu có như cầu search trên mạng, Dùng từ “POST card” sẽ tìm được rất nhiều thông tin liên quan. Tuy nhiên, nếu chỉ với 2 từ “POST card” thì sẽ không tìm được vì sẽ nhầm với “Bưu thiếp” vì vậy cần thêm các từ sau “Diagnostic Post Card Mainboard” trong đó chỉ thêm có từ Diagnostic (chuẩn đoán) thì mọi chuyện đã khác. Ngoài ra các tên tiếng Anh của card test còn có: PC Analyzer card, PC Diagnostic Card, Mainboard Test Card, PCI Test Card… các tên này chủ yếu để mọi người tìm thông tin liên quan bằng tiếng Anh. Chứ cụm

Phần 6 - Một số lỗi mạch quang

https://drive.google.com/open?id=0B7py32VTgf1yM1hXMVdFeE9SeFU&authuser=0   Phần 6: Một số lỗi mạch quang Một số bệnh do khối quang gây ra : Hiện tượng 1 : Ra lệnh in, máy tiếp nhận dữ liệu (đèn data nháy), khối cơ hoạt động (nghe thấy tiếng ồn do các bánh xe quay) khoảng một vài giây, cơ dừng_không nạp giấy và báo lỗi. Lỗi này do tín hiệu phản hồi từ IC MDA trong khối quang gây ra. Bình thường, khi nhận lệnh hoạt động từ mạch điều khiển thì IC MDA sẽ thực hiện 3 động tác : • Gửi tín hiệu phản hồi về cho mạch điều khiển, báo cáo tình trạng tốt. • Cấp điện cho motor lệch tia quay (bạn sẽ nghe thấy tiếng rít nhẹ, mảnh) • Cấp điện cho laser diode và vòng hội tụ. Trường hợp này đến 99% là do IC MDA chết, mạch ngoài của IC này cực kỳ đơn giản, ít linh kiện và hầu như không hư hỏng. Khắc phục :   Thay IC MDA (là loại dán) đúng tên. Hiện tượng 2   : Bản in mờ (với điều kiện mực tốt, trống tốt, cao áp tốt) Hiện tượng này do mạch MD (monitor diode) làm nhiệm vụ kiểm soát cường độ phá

Tiếng anh chuyên ngành máy tính

1 taskbar: thanh tác vụ - use peek priview the desktop when you move your mouse to the show desktop button at the end of the  desktop : sử dụng cái nhìn Xem tốt nhất ở máy tính để bàn khi bạn di chuyển chuột vào nút chương trình máy tính để bàn ở cuối của máy tính để bàn -how do i customize taskbar: làm thế nào để tùy chỉnh thanh tác vụ -lock the taskbar: khóa thanh tác vụ -auto hide the taskbar: tự động ẩn thanh tác vụ -use small taskbar buttons: sử dụng các nút trên thanh tác vụ nhỏ -taskbar location on screen: vị trí thanh tác vụ trên màn hình -bottom: dưới -left: trái -customize: tùy chỉnh -right: ngay -top: đầu -taskbar buttons: nút trên thanh tác vụ -always combine hide labels: luôn luôn kết hợp nhãn Ẩn -combine when taskbar is full: kết hợp khi thanh tác vụ đầy đủ -never combine: không bao giờ kết hợp -notification area: vùng thông báo -jump list: nhảy danh sách -number of recent items to display in jump list: số mặt hàng gần đây để hiển th