Đây là vấn đề đơn giản đối với dân mạng. Nói là đơn giản nhưng nếu bạn gặp 1 sinh viên học CNTT (Kể cả chuyên ngành mạng) mới ra trường chắc chắn rằng đại đa số sẽ lúng túng ko biết bấm. Vấn đề không phải là khó mà là không làm nhiều hoặc làm rồi không bao giờ dụng lại nữa nên quên.
Do đó, để làm tốt vấn đề đơn giản này mình có lời khuyên sau:
+ Bỏ ra khoảng 150k, mua 1 kìm bấm cáp (<=80k). 1 hộp đầu cáp RJ45 (100 cái) (<=80k) và 1-2m cáp
+ Mang về xem hướng dẫn ở bài viết này bấm đến khi mỏi tay thì thôi , Sau này sẽ thành dân Pro bấm cáp cho xem
(Mình nghĩ bấm mỏi tay cũng ko hết 100 cái đâu, nhưng cứ để đó, sau này dây mình xài có vấn đề gì mang ra bấm, mình thấy mấy đầu cáp mạng hay bị gãy chốt lắm đó)
1. Các kiểu bấm cáp và khi nào dùng kiểu này
Đối với cáp RJ45 thì có 2 kiểu bấm là : Bấm thẳng + Bấm chéo.
Bấm thẳng: Kiểu này dùng để nối 2 thiết bị khác loại lại với nhau. VD: PC + Switch, Switch + Router ....
Lý do: Đầu nhận của bên này là đầu gửi của bên kia rồi nên bấm thẳng sẽ dùng nối 2 thiết bị khác loại
Bấm chéo: Kiểu này dùng để nối 2 thiết bị cùng loại lại với nhau. VD: PC-PC, PC-Router ...
Lý do: Đầu nhận của bên này là đầu nhận của bên kia luôn nên phải đảo chéo lại để nó có thể gửi nhận đúng.
Để cho rõ, thì các bạn có thể tham khảo danh sách các thiết bị cùng loại dưới đây
+ Hub, Repeater là cùng 1 loại.
+ Bridge, Switch là cùng 1 loại.
+ Router, PC là cùng 1 loại.
Như vậy, Router nối PC là cùng loại nên phải bấm chéo, PC nối PC cùng loại nên phải bấm chéo ....
2. Các dụng cụ cần thiết
+ Kìm bấm cáp
+ Kéo cắt vỏ (Có thể ko cần vì trên kìm cũng có rồi nhưng lúc mua kìm có cho kèm cái này)
+ 2 đầu cáp
+ 1 dây cáp
3. Cách bấm thẳng
+ Các bạn dùng kìm hoặc kéo cắt vỏ đầu cáp (Cứ cắt dài 1 xíu, tý xếp màu cho dễ)
Do đó, để làm tốt vấn đề đơn giản này mình có lời khuyên sau:
+ Bỏ ra khoảng 150k, mua 1 kìm bấm cáp (<=80k). 1 hộp đầu cáp RJ45 (100 cái) (<=80k) và 1-2m cáp
+ Mang về xem hướng dẫn ở bài viết này bấm đến khi mỏi tay thì thôi
(Mình nghĩ bấm mỏi tay cũng ko hết 100 cái đâu, nhưng cứ để đó, sau này dây mình xài có vấn đề gì mang ra bấm, mình thấy mấy đầu cáp mạng hay bị gãy chốt lắm đó)
1. Các kiểu bấm cáp và khi nào dùng kiểu này
Đối với cáp RJ45 thì có 2 kiểu bấm là : Bấm thẳng + Bấm chéo.
Bấm thẳng: Kiểu này dùng để nối 2 thiết bị khác loại lại với nhau. VD: PC + Switch, Switch + Router ....
Lý do: Đầu nhận của bên này là đầu gửi của bên kia rồi nên bấm thẳng sẽ dùng nối 2 thiết bị khác loại
Bấm chéo: Kiểu này dùng để nối 2 thiết bị cùng loại lại với nhau. VD: PC-PC, PC-Router ...
Lý do: Đầu nhận của bên này là đầu nhận của bên kia luôn nên phải đảo chéo lại để nó có thể gửi nhận đúng.
Để cho rõ, thì các bạn có thể tham khảo danh sách các thiết bị cùng loại dưới đây
+ Hub, Repeater là cùng 1 loại.
+ Bridge, Switch là cùng 1 loại.
+ Router, PC là cùng 1 loại.
Như vậy, Router nối PC là cùng loại nên phải bấm chéo, PC nối PC cùng loại nên phải bấm chéo ....
2. Các dụng cụ cần thiết
+ Kìm bấm cáp
+ Kéo cắt vỏ (Có thể ko cần vì trên kìm cũng có rồi nhưng lúc mua kìm có cho kèm cái này)
+ 2 đầu cáp
+ 1 dây cáp
3. Cách bấm thẳng
+ Các bạn dùng kìm hoặc kéo cắt vỏ đầu cáp (Cứ cắt dài 1 xíu, tý xếp màu cho dễ)
Sau khi cắt ra, các bạn gỡ các đầu xoắn và xếp theo thứ tự:
Cam - Xanh da trời - Xanh lá - Nâu.
Lưu ý: Màu trắng xếp trước như hình dưới
Dút dây vào đầu cáp.
Lưu ý: Đút vào thật sâu để các đầu dây chạm lõi đồng nhé. Nếu bạn căn chuẩn thì vỏ dây sẽ vừa đi qua nấc bấm, Sau khi bấm xong đầu cáp sẽ chắc chắn hơn.
Đầu dây còn lại bạn bấm y chang như vừa rồi là xong
4. Cách bấm chéo
1 đầu bạn bấm như bấm thẳng bên trên, đâu còn lại bạn bấm theo hướng dẫn bên dưới
Cắt vỏ cáp và xếp dây như hình dưới (Các bạn chọn cách nhớ thế nào cho dễ thì tùy
Nhét vào đầu cáp và bấm lại bằng kìm là xong
cách vào bios của máy tính:
Máy tính Sony Vaio
Vào Bios > nhấn F2
Recovery > nhấn F10
Để boot vào đĩa CD/DVD thì các bạn cho đĩa vào ổ đĩa rồi khởi động lại máy, máy sẽ tự động boot vào ổ đĩa.(vì dòng SONY mạc định là boot ổ CD/DVD đầu tiên rồi).
Máy tính HP – Compaq
Vào Bios > nhấn F10
Chọn boot > nhấn F9
Recovery > nhấn F11
Máy tính Lenovo - IBM
Vào Bios > nhấn F1 có máy là F2
Chọn boot > nhấn F12
Recovery > nhấn phím xanh ThinkVantage
Máy tính Dell
Vào Bios > nhấn F2
Chọn boot > nhấn F12
Recovery > nhấn F8 rồi chọn Repair your Computer
Máy tính Acer - Emachines - MSI - Gateway
Chọn Boot > nhấn F12
Vào BIOS > nhấn F2
(thường chức năng Menu boot bị Disible phải vào Enale mới bấm F12 được)
Máy tính Asus
Vào BIOS > nhấn F2
Chọn Boot > nhấn ESC
Máy tính Toshiba
Luôn phải ấn phím ESC rồi ấn liên tục F1 hoặc F2 tùy vào dòng máy, đời máy.
Đối với các dòng máy không có trong danh sách trên, để vào BIOS bạn có thể thử lần lượt các phím DEL, F1, F2, F10 đây là các phím thường dùng để vào BIOS cho tất cả các đời máy, đối với các máy tính bàn, phím DEL và phím F2 là 2 phím được sử dụng nhiều nhất.
Việc thiết lập đúng các thông số trong BIOS sẽ giúp máy vi tính hoạt động chính xác và hiệu quả. Thông thường có thể truy cập vào phần thiết lập các thông số của BIOS (BIOS Setup) bằng cách nhấn phím Delete (DEL) khi xuất hiện màn hình đầu tiên ngay sau khi bật máy, một số máy sử dụng phím F1, F2, F10, Esc, Ctrl + Esc, Alt + Esc, Ctrl + Alt + Esc, Ctrl + Alt + Enter, Ins.
Nhận xét
Đăng nhận xét